ĐẶC SẢN

  • RƯỢU BÀU ĐÁ
    Trong vài mươi năm trở lại đây, đặc sản “rượu Bàu Đá” đã trở thành thương hiệu quen thuộc đối với nhiều bậc “tu mi nam tử”, nhất là những đệ tử của phái “Lưu Linh”.
  • RƯỢU NHO PHAN RANG (NINH THUẬN)
    Cây nho đã len lỏi vào tận các thôn làng thuộc các huyện Ninh Phước, Ninh Hải và thành phố Phan Rang - Tháp Chàm… làm thay đổi hẳn bộ mặt của nhiều hộ nông dân.
  • BÁNH TRÁNG CUỐN THỊT HEO KHUÊ TRUNG
    Món bánh tráng cuốn thịt heo Khuê Trung (Đà Nẵng) đã sớm chinh phục được nhiều thực khách khó tính dù đây không phải là một món đặc sản hay cao lương…
  • HẠT DẺ TRÙNG KHÁNH
    Dẻ Trùng Khánh có quả lớn như quả chôm chôm với nhiều gai cứng, bên trong có 3 - 4 hạt tròn trịa với màu nâu đều đẹp mắt, mỗi hạt lại lớn từ 4 - 5 lần hạt dẻ rừng.
  • PHỞ CAO BẰNG
    Đến Cao Bằng du khách sẽ rất ngạc nhiên khi chỉ gặp ở đây toàn phở heo (lợn) với phở vịt, thi thoảng lắm mới thấy món phở gà…
  • CƠM CHÁY NINH BÌNH
    Có mặt trên vùng đất Ninh Bình từ hơn 100 năm nay, tương truyền món cơm cháy được một thanh niên Ninh Bình học hỏi và phát triển từ món ăn của người Hoa.
  • CHUỐI NGỰ ĐẠI HOÀNG
    Theo lời kể của các bậc cao niên, cây chuối Đại Hoàng đã nổi tiếng ít nhất từ thời Trần, là loại sản vật tiến vua nên mới được gọi bằng mỹ danh “chuối ngự”.
  • BÁNH ĐẬU XANH HẢI DƯƠNG
    Trong ký ức nhiều người, có một loại bánh khi bỏ vào miệng thì tan đều, thơm và bùi béo… đó là bánh đậu xanh đặc sản của tỉnh Hải Dương, ra đời từ đầu thế kỷ 20.
  • VẢI THIỀU THANH HÀ
    Nguyên vải thiều có nguồn gốc từ Trung Hoa, do ông Hoàng Văn Cơm, người huyện Thanh Hà đem giống về, hiện cây vải tổ do ông trồng có độ tuổi chừng 150 năm.
  • TRẦU CAU BÀ ĐIỂM
    Trong quá trình đô thị hóa, hiện chỉ còn xã Bà Điểm là còn giữ truyền thống trồng trầu cau với chừng 30ha – con đường dẫn vào xã vẫn xanh ngát những hàng cau…
«  < 4 5 6 >  »