ĐIỂM HẸN TÂM LINH
- CHÙA TRĂM GIAN
Chùa Trăm Gian tập trung số tượng Phật hơn 150 pho vừa bằng gỗ vừa bằng đất nung, trong đó có giá trị nghệ thuật cao phải kể đến pho tượng Tuyết Sơn bằng gỗ… - CHÙA TÂY PHƯƠNG
Có thể nói chùa Tây Phương là một bảo tàng điêu khắc cổ với rất nhiều phù điêu gỗ có mặt khắp nơi và hơn 80 pho tượng bằng gỗ được khắc chạm tinh tế… - CHÙA THẦY (THIÊN PHÚC TỰ)
Trung tâm khu danh thắng là chùa Thầy hay chùa Cả được xây dựng từ thời Lý, nơi lưu dấu quảng đời tu hành của vị cao tăng thời Lý – thiền sư Từ Đạo Hạnh… - CHÙA ĐẬU (THÀNH ĐẠO TỰ)
Nằm bên dòng sông Nhuệ, chùa Đậu hay chùa Pháp Vũ có tên chữ là Thành Đạo tự, thờ bà Đậu tức nữ thần Pháp Vũ trong tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp cổ. - CHÙA MÍA (SÙNG NGHIÊM TỰ)
Chùa Mía là một trong số những ngôi chùa có nhiều tượng Phật nhất Việt Nam với 287 pho tượng cổ bằng gỗ hoặc đất luyện được sơn son thếp vàng. - NHÀ THỜ CHÁNH TÒA HÀ NỘI
Cách trung tâm Hà Nội chừng 600m về hướng Tây, nhà thờ chính tòa Hà Nội được biết đến dưới tên gọi “Nhà thờ Lớn” do qui mô kiến trúc hoặc “Nhà thờ thánh Giuse”… - NHÀ THỜ CỬA BẮC
Nhà thờ Cửa Bắc nằm giữa phố Phan Đình Phùng và góc phố Nguyễn Biểu, trên địa bàn quận Ba Đình, cách trung tâm Hà Nội chừng 2,5km về hướng Tây Bắc. - CHÙA BÀ ĐÁ
Tương truyền trong khi đào đất đắp thành Thăng Long, một người dân đã tìm thấy pho tượng phụ nữ bằng đá liền lập ngôi miếu nhỏ để thờ, gọi là đền Bà Đá… - CHÙA LINH SƠN - ĐÀ LẠT
Chùa Linh Sơn tọa lạc trên một ngọn đồi rộng 4 ha, có lối kiến trúc Á Đông, giản dị với hai mái xuôi, trên đỉnh mái có đắp đôi rồng theo thế “lưỡng long triều nhật”… - CHÙA THIÊN VƯƠNG CỔ SÁT
Chùa Tàu hay Chùa Phật Trầm có tên gọi đầy đủ là Chùa Thiên Vương Cổ Sát, tọa lạc trên một đồi thông cuối đường Khe Sanh được gọi là Đồi Rồng…