DI TÍCH - BẢO TÀNG

  • KỲ ĐÀI
    Kỳ đài hay cột cờ theo cách gọi dân dã có vị trí tại điểm giữa mặt trước kinh thành, được dựng vào tháng 10 năm 1807 dưới triều vua Gia Long…
  • KHU BẢO TÀNG SINH THÁI TRE PHÚ AN - BÌNH DƯƠNG
    Làng tre Phú An có tên đầy đủ là Khu Bảo tàng Sinh thái tre và Bảo tồn thực vật Phú An, một địa chỉ thích hợp cho những ai quan tâm tìm hiểu hay nghiên cứu.
  • VĂN THÁNH MIẾU VĨNH LONG
    Cách trung tâm thành phố Vĩnh Long chừng 2km, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long là niềm tự hào của người dân Vĩnh Long, thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo”…
  • CĂN CỨ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM
    : Căn cứ Trung ương Cục Miền Nam (gọi tắt là R) là cơ quan cao nhất chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam từ năm 1962 đến ngày toàn thắng 30-4-1975.
  • CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN: CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU
    Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn đã chính thức được công nhận là thành viên của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu ngày 3-10-2010.
  • DI TÍCH LỊCH SỬ YÊN THẾ
    Nơi nghĩa quân đã từng cắt máu ăn thề trước khi xuất quân đánh Pháp, vẫn còn lại ngôi đền Thề, tuy mái ngói đã rêu phong nhưng vẫn còn nguyên vẹn với thời gian.
  • KHU DI TÍCH ĐỀN PHÙ ỦNG
    Khu di tích đền Phù Ủng là một quần thể kiến trúc phong phú và độc đáo, nơi thờ Phạm Ngũ Lão, một vị danh tướng thời Trần cùng gia đình.
  • DINH THẦY - THÍM
    Dinh Thầy Thím là điểm nhấn giữa một làng quê yên tĩnh với câu chuyện nhuốm màu sắc huyền thoại về vợ chồng vị đạo sĩ được yêu kính tôn thờ như Thành hoàng.
  • THÀNH NHÀ HỒ - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
    Thành Nhà Hồ là tên thường gọi của “tòa thành trong”, một phức hợp kiến trúc bằng đá đồ sộ còn khá nguyên vẹn được công nhận di sản văn hóa thế giới ngày 27-6-11.
  • CHỨNG TÍCH SƠN MỸ - VỤ THẢM SÁT MỸ LAI
    Số phận nghiệt ngã đã đưa tên tuổi Sơn Mỹ vượt ra ngoài lảnh thổ, hằn sâu vào lương tâm nhân loại qua vụ thảm sát gây chấn động: “vụ thảm sát Mỹ Lai”.
«  < 5 6 7 >  »